Lịch sử Hào_quang_(hiện_tượng_quang_học)

Mặc dù Aristotle đã từng đề cập đến hào quang và mặt trời giả trong thời cổ đại, nhưng các mô tả châu Âu đầu tiên về các biểu hiện tổ hợp này là của Christoph ScheinerRome (khoảng năm 1630), Hevelius ở Danzig (1661) và Tobias Lowitz ở St Petersburg (1794). Các nhà quan sát Trung Quốc đã ghi nhận điều này trong nhiều thế kỷ, dẫn chiếu đầu tiên có lẽ là một đoạn trong "Tùy thư" viết năm 637, về "Thập huy" (十辉 , Mười loại ánh sáng), đưa ra các thuật ngữ chung cho 26 hiện tượng hào quang Mặt Trời.[2][3]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hào_quang_(hiện_tượng_quang_học) http://haloreports.blogspot.com/ http://www.edmundoptics.com/optics/prisms/light-pi... http://www.etymonline.com/index.php?term=halo http://thehimalayantimes.com/science-technology/ne... http://www.meteoros.de/akm/halotreffen/2015/ http://www.meteoros.de/haloe.htm http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/atmos/h... http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perse... http://www.saunalahti.fi/~jukkruos/halopoint2.html http://valeriu.tihai.md/?p=280